F8Bet

Theo ông Nguyễn Xuân Khang, phòng tư vấn tâm lý c&# xs mt

【xs mt】Tư vấn tâm lý học đường: Có vị trí nhưng không có biên chế!


TheưvấntâmlýhọcđườngCóvịtrínhưngkhôngcóbiênchếxs mto ông Nguyễn Xuân Khang, phòng tư vấn tâm lý của nhà trường buộc phải có "hai chuyên" đó là: chuyên môn và chuyên trách. "Muốn làm tốt, phòng tâm lý phải có đủ tài chính để trả lương cho chuyên gia và kinh phí để hoạt động", ông Khang nhấn mạnh.

Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội), chia sẻ tại trường ông thường có khoảng 63 - 90% số HS đến văn phòng tham vấn tâm lý để được tư vấn về khó khăn trong học tập và ý thức kỷ luật, số còn lại cần tư vấn vì có khó khăn về vướng mắc trong quan hệ gia đình, một tỷ lệ nhỏ có các vấn đề về rối nhiễu giới tính và biểu hiện tâm thần.

Tư vấn tâm lý học đường: Có vị trí nhưng không có biên chế ! - Ảnh 1.

Học sinh tại phòng tư vấn tâm lý học đường của Trường THCS Hồng Bàng (Q.5, TP.HCM)

NHẬT THỊNH

Ông Lâm nêu thực tế: "Bộ GD-ĐT có vị trí tư vấn tâm lý học đường nhưng lại không có biên chế cho vị trí này nên hầu hết các trường công lập phải cử giáo viên (GV) kiêm nhiệm. Thực tế bức xúc như vậy nhưng các bộ có liên quan lại không giải quyết. Tôi đề nghị Quốc hội cần làm trọng tài cho việc này, gốc rễ làm thay đổi không giải quyết thì làm sao"…

Đồng quan điểm, GS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội), cho rằng Bộ GD-ĐT đặt ra vị trí nhân viên tâm lý học đường trong trường học nhưng Bộ Nội vụ lại nói trong bối cảnh cắt giảm biên chế không thể bố trí được vị trí đó trong nhà trường.

Thực tế, GV kiêm nhiệm không thể đảm được công tác tâm lý học đường. "Chúng tôi có tham gia bồi dưỡng cho đội ngũ GV kiêm nhiệm và thấy rằng vẫn có tư tưởng dùng quyền lực chuyên môn để tư vấn dẫn tới ức chế cho HS. Do vậy, nhân lực trong lĩnh vực này phải chuyên biệt, tiếc tiền mấy cũng nên có một vị trí như vậy trong trường học", GS Thanh đề nghị.

Trong khi đó, ông Cao Đức Khoa, Hiệu trưởng Trường THCS Huỳnh Khương Ninh (Q.1, TP.HCM), cho rằng để phòng tránh tối đa những tình huống tiêu cực, trong nhà trường, GV chủ nhiệm cần quan sát lắng nghe khuyến khích HS chia sẻ những khó khăn khi các con gặp phải. Để làm được điều đó thì GV phải khiến HS tin tưởng mạnh dạn nói lên những điều bị ức hiếp gò bó. Đồng thời, GV chủ động tạo nhiều kênh thông tin để ngăn ngừa, hạn chế tối đa những mầm móng của tình huống xấu.

Tư vấn tâm lý học đường: Có vị trí nhưng không có biên chế! - Ảnh 2.

Tư vấn tâm lý cho học sinh là biện pháp giáo dục văn minh và hiệu quả nhất, rất đáng được đầu tư đến nơi đến chốn

ĐÀO NGỌC THẠCH

Tương tự, ông Phạm Đăng Khoa, Trưởng phòng GD-ĐT Q.3, TP.HCM cho hay bạo lực học đường giờ đây có nhiều hình thái khác nhau không chỉ là bạo lực thể xác mà còn là bạo lực về tinh thần. Có những HS bị cô lập ngay trong chính lớp học và nếu đứa trẻ không bản lĩnh không có sự chia sẻ thì sẽ dẫn đến trầm cảm đưa đến nhiều tình huống xấu.

Chính vì vậy, theo ông Khoa GV phải theo sát và nắm bắt để hỗ trợ kịp thời cho HS. Người quản lý thì phải thường xuyên đôn đốc nhắc nhở GV quan tâm tới HS, xây dựng môi trường học thân thiện an toàn. Bên cạnh đó cần có sự phối hợp với gia đình để luôn luôn đồng hành hỗ trợ con em vào bất cứ lúc nào.

Ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), nêu con số của Tổ chức Y tế thế giới (WHO): 14% trẻ em trên toàn cầu đang bị rối loạn tâm thần, trầm cảm lo âu, tự tử - đứng hàng thứ tư trong các nguyên nhân tử vong của trẻ em. "Chúng tôi nhìn nhận ưu tiên số một là phải phòng ngừa, số 2 là phải phát hiện sớm, can thiệp sớm thì hiệu quả cao hơn. Người phát hiện sớm cũng chính là người có thể can thiệp tốt nhất không ai khác là cha mẹ và GV rồi mới cộng đồng. Khi đến khám ở các cơ sở điều trị thì đã là giai đoạn sau, giai đoạn muộn".

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap